Tiêm filler cằm bị bầm tím là hiện tượng rất phổ biến đối với các khách hàng sau khi thực hiện thẩm mỹ chỉnh dáng cằm. Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đâu và nó có gây nguy hiểm đến sức khỏe không? Nhằm giúp cho em giải đáp thắc mắc về vấn đề này, Viện thẩm mỹ quốc tế Johnson Clinic sẽ giúp bạn giải đáp trong bài viết này.
Nguyên nhân khiến tiêm filler cằm bị bầm tím
Tiêm cằm bị bầm tím nguyên nhân do đâu?
Để tìm ra cách khắc phục hiệu quả thì trước tiên chúng ta cần hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím. Một số nguyên nhân chính đã được liệt kê dưới đây: Lượng filler tiêm vượt quá mức cho phép
Qua quá trình thăm khám và kiểm tra sơ bộ, các chuyên gia bác sĩ – những người trực tiếp thực hiện chỉnh hình thẩm mỹ sẽ quyết định liều lượng filler được đưa và cằm và nêu rõ số lượng mũi tiêm. Nếu tình trạng tiêm filler vượt quá mức cho phép sẽ khiến trên vùng cằm sẽ xuất hiện các tình trạng như: nổi cục, căng tức, thâm tím do các mạch máu bị chèn ép. Lúc này chị yêu cần tiến hành hút phần filler đang quá tải ra để khắc phục tình trạng.
Chất lượng filler không đạt chuẩn
Chất lượng filler không đạt chuẩn cũng là một trong số các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím. Khi đưa filler không đảm bảo hoặc không đạt tiêu chuẩn vào cơ thể sẽ khiến cằm sưng đau, bầm tím. Tuy filler đã được chứng minh là mang độ lành tính cao tuy nhiên nó vẫn gây ức chế mô cơ, co cứng dây thần kinh và khiến sắc tố da chuyển màu.
Đặc biệt là khi sử dụng filler chất lượng không đạt tiêu chuẩn thì nhược điểm này càng trở nên rõ ràng hơn và khiến cằm xuất hiện hiện tượng bầm tím sau tiêm. Trong tình huống xấu nhất, filler “dỏm” có thể sẽ làm biến dạng cằm, chảy dịch vàng hoặc nổi mụn nước. Lúc này bạn phải đối diện với nguy cơ cằm bị di chứng vĩnh viễn. Chính vì thế trước khi thực hiện chỉnh hình thẩm mỹ bạn nên tìm hiểu kỹ lưỡng về dạng filler mình sẽ được đưa vào cơ thể.
Tiêm sai vị trí
Tiêm filler tuy không phức tạp như quá trình gọt cằm hay độn cằm, thế nhưng đây cũng là một trong số các thủ thuật đòi hỏi thao tác chính xác tuyệt đối. Mũi tiêm cần đảm bảo đúng vị trí, đảm bảo độ sâu vừa phải và lực ấn xi lanh theo tiêu chuẩn nhất định. Chỉ cần một sai sót nhỏ người thực hiện tiêm sẽ gây ra tổn thương đáng kể cho khách hàng. Một trong số biến chứng đó là tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím, phù nề.
Trong trường hợp xui rủi, nếu không may kim tiêm đụng phải các sợi dây thần kinh thì bạn sẽ phải chịu cảm giác đau buốt, thậm chí vùng da đó có thể trở nên gần như tê liệt.
Chăm sóc tại nhà chưa đúng cách
Sau khi thực hiện tiêm filler bạn cần áp dụng quy trình chăm sóc da tại nhà chuẩn chỉnh để định hình cằm tốt. Nếu khách hàng không chịu tuân thủ theo các hướng dẫn của chuyên gia, bất chấp ăn uống thả ga, lạm dụng chất kích thích thì vết tiêm cằm sẽ lâu hồi phục hơn rất nhiều. Nghiêm trọng hơn nữa, cằm sẽ xuất hiện vết lõm hoặc mụn nước.
Tiêm filler cằm thì dễ nhưng làm thế nào để chăm sóc da hạn chế tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím mới khó. Cách tốt nhất là làm theo các lời khuyên của chuyên gia và xây dựng một thực đơn ăn uống, sinh hoạt khoa học.
Nên làm gì khi tiêm filler cằm bị bầm tím
Cách làm tan vết bầm khi tiêm filler
Tiêm filler cằm bị bầm tím phải làm sao là câu hỏi của đông đảo các chị em phụ nữ đang loay hoay với tình trạng này. Khi nhận thấy bản thân đã xuất hiện dấu hiệu nói trên bạn cần áp dụng theo các bước sau đây:
- Nếu tình trạng sưng chỉ kéo dài từ 1-3 ngày thì đây hoàn toàn là phản ứng tự nhiên, bạn không cần lo lắng vì chúng sẽ biến mất. Tuy nhiên đều sưng đau kéo dài trên 10 ngày thì khả năng bạn gặp biến chứng là rất cao. Lúc này cần đến gặp các chuyên gia thẩm mỹ để được tư vấn.
- Không tự ý uống thuốc hoặc bôi các loại thuốc giảm đau giảm sưng khi không được kê đơn.
- Nhận thấy tiêm filler cằm bị bầm tím giữ nguyên hiện trạng, bịt khẩu trang kín cằm, lập tức đến các trung tâm thẩm mỹ để khắc phục kịp thời.
Những lưu ý khi tiêm filler cằm tránh bầm tím
Tiêm filler tránh bầm tím cần lưu ý gì?
Muốn có được kết quả tiêm cằm như ý và đẹp ở mọi góc độ thì khách hàng cần phải lưu ý bốn điều sau đây:
- Không sử dụng thuốc lá hoặc rượu, chất kích thích
- Nicotine có trong đầu thuốc lá sẽ khiến vùng da cằm bị đen sạm, lỗ chân lông nở to và rất dễ khiến filler bị vón cục nhiều ngày liền.
- Chườm đá vùng cằm bị bầm tím
- Sau thời gian từ 2-3 ngày tiêm filler trong giai đoạn cầm giáng sinh to hoặc bầm tím. Bên cạnh việc bôi thuốc theo đơn của chuyên gia, bạn có thể thử chườm đá lạnh để tiêu giảm tình trạng sưng, tím.
Tuyệt đối không thực hiện chườm túi nóng thay vì túi đá. Bởi đây là một sai lầm kinh điển của các chị em vô tình khiến tình trạng xấu đi. Khi nóng sẽ khiến các cơ giãn ra, filler bị lệch đi khỏi vị trí ban đầu, khiến cằm mất cân đối. Ngược lại hơi lạnh sẽ làm cố định cơ, giúp máu lưu thông dễ dàng và giảm sưng.
Không vận động mạnh để tránh tiêm filler cằm bị bầm tím khi bạn cần hạn chế vận động mạnh ít nhất một tháng để cằm lên form như ý. Cũng trong một tháng này bạn nên nghỉ dưỡng và tránh tất cả các động tác biên độ mạnh liên quan tới cằm như: tập yoga, tập gym, đá bóng, cầu lông,…
Trên đây là các thông tin liên quan đến tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím. Để tránh thảm họa này không bao giờ xảy ra, cách tốt nhất đó là hãy tìm đến các cơ sở thẩm mỹ uy tín để tân trang lại nhan sắc nhé.
LIÊN HỆ NGAY VỚI VIỆN THẨM MỸ QUỐC TẾ JOHNSON CLINIC
Bạn muốn được tư vấn nhiều hơn về dịch vụ và bảng giá từng dịch vụ cụ thể tại Johnson Clinic? Liên hệ ngay qua số HOTLINE, các chuyên viên tư vấn sẽ trực tiếp hỗ trợ bạn hoàn toàn miễn phí.